Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al -
Người dân Hà Nội có thể dùng app để xin giúp đỡ về y tế, lương thựcKhi cần sự trợ giúp về lương thực, thực phẩm và y tế, người dân có thể phát thông báo trên app để những người xung quanh tìm đến cứu trợ. Ảnh: Trọng Đạt Theo đó, trong trường hợp cần được giúp đỡ, người dùng có thể tìm đến Zalo Connect ở phần đầu trang Nhật ký của ứng dụng Zalo. Ở bước tiếp theo, họ cần cho phép app truy cập vào vị trí của thiết bị. Tiếp đến, người dân có thể dễ dàng tìm kiếm sự giúp đỡ khẩn cấp từ cộng đồng về lương thực, thuốc men, nhu yếu phẩm hoặc kết nối nhanh với các bác sĩ, chuyên gia y khoa để được tư vấn y tế từ xa.
Khi phát đi yêu cầu cứu trợ, thông tin sẽ được chia sẻ và cập nhật trên hệ thống bản đồ để người kêu cứu có thể nhận được giúp đỡ từ cộng đồng. Người dân xung quanh khu vực sinh sống của người cần trợ giúp hoặc các tổ chức, nhóm thiện nguyện có thể thấy được thông điệp “cần giúp đỡ” và tương trợ.
Với các cá nhân, tổ chức thiện nguyện, họ cũng có thể tìm đến mục “Tôi muốn giúp đỡ” trên Zalo Connect để nhanh chóng phát hiện những trường hợp đang gặp khó khăn tại khu vực gần nơi mình sinh sống. Nền tảng lúc này sẽ trả về danh sách hoặc bản đồ những trường hợp cần trợ giúp quanh đó với đầy đủ thông tin cá nhân, địa chỉ và tình trạng.
Một trường hợp nhận được cứu trợ nhờ nền tảng Zalo Connect. Khi người cần giúp đỡ phát tín hiệu, những nhà hảo tâm sử dụng Zalo Connect xung quanh đó sẽ nắm được thông tin để tìm tới giúp đỡ. Theo ông Đoàn Quốc Anh, Trưởng dự án Zalo Connect, có đến 93% yêu cầu hỗ trợ của người dân thời gian qua liên quan đến vấn đề lương thực. Ngoài ra, 24% số yêu cầu đề cập tới nhu yếu phẩm, 8% cần thuốc men và 7% cần bác sĩ tư vấn về sức khỏe.
Kể từ khi được triển khai, đã có hơn 130.000 yêu cầu cứu trợ được gửi tới nền tảng của Zalo. Điều đó cho thấy, Zalo Connect là công cụ rất thiết thực nhằm hỗ trợ người dân gặp khó khăn trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang lan rộng. Nền tảng này hiện đang được cập nhật nhằm hỗ trợ tối đa người dân cần trợ giúp.
Với việc có mặt tại Hà Nội, nền tảng cứu trợ Zalo Connect đã được triển khai ở 5 tỉnh, thành phố trên cả nước gồm Hà Nội, TP.HCM, Long An, Đồng Nai và Bình Dương. Theo đơn vị phát triển, tới đây nền tảng này sẽ tiếp tục được mở rộng sang các địa phương đang triển khai giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16.
Trọng Đạt
Người cần giúp đỡ và nhà hảo tâm đã có thể tìm thấy nhau bằng ứng dụng
Đây là một trong những nền tảng công nghệ quan trọng đang được triển khai nhằm hỗ trợ, giúp đỡ người dân trong bối cảnh đại dịch Covid-19 lan rộng.
"> -
Đinh Hà Uyên Thư Anh trai chông gai: Từ vũ công đến 'đạo diễn bạc tỷ'Sau khi chơi trắc nghiệm tâm lý, nữ đạo diễn thừa nhận sợ thất bại, sợ những lời nhận xét xung quanh mình và luôn phải tiết chế bản thân vì điều này.
Đạo diễn Đinh Hà Uyên Thư. Ảnh: Tư liệu Đến nay, chị tự thấy trưởng thành, học cách kiểm soát nỗi sợ. "Giờ tôi không sợ người ta nghĩ không tốt về mình nhưng rất sợ việc họ bỏ tiền cho mình làm mà sản phẩm không thành công", 7X nói.
Từng trải qua nhiều thất bại, Đinh Hà Uyên Thư nhận ra thành công không đến từ việc cố tránh né lỗi sai mà là biết nhìn nhận và phân tích khách quan.
Chị tin những sản phẩm đầu tiên thất bại do mình thể hiện bản thân không chân thành. Sau này, chị thường tự hỏi: "Đã là chính mình chưa, đã chân thành chưa, đã lắng nghe mọi người chưa, đã làm cái gì mới chưa..." mỗi lần bắt tay vào dự án mới.
Để trở thành "master" (bậc thầy) trong lĩnh vực, nữ đạo diễn đối diện thất bại với tiêu chí không đổ lỗi và tránh né.
"Bạn không được đổ cho 'MV phát hành không đúng thời điểm', 'bài hát không hay'... Thay vào đó, hãy ngồi lại nhìn nhận sâu sắc lỗi sai, phân tích chúng để tìm ra nguyên nhân và giải pháp", theo chị.
Khi lấn sân đạo diễn phim điện ảnh, gameshow... Đinh Hà Uyên Thư mang tâm thế "xóa sổ" đạo diễn MV bên trong để thử sức cái mới.
Hồi hoàn thành bản dựng đầu tiên của phim Bẫy ngọt ngào, chị bị giới chuyên môn chê tơi tả, nhận ra mình dựng chưa tốt, còn hời hợt.
Sau 1 tháng dốc sức làm lại toàn bộ phần hậu kỳ, bản dựng cuối cùng nhận nhiều lời khen, khi ra rạp đạt doanh thu đến 83 tỷ đồng.
Trích đoạn MV "Không ra gì"
NSX phản hồi tin các anh tài bỏ tập, bị đạo diễn mắngTrước thông tin nhiều anh tài bỏ tập concert, bị đạo diễn mắng, nhà sản xuất Anh trai vượt ngàn chông gai lên tiếng."> -
Phát động giải thưởng CNTTTrong 7 lần tham gia giải thưởng AICTA từ năm 2012 đến nay, Việt Nam là một trong những quốc gia đã đạt được nhiều thành tích, giải thưởng cao. Theo Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT), kế hoạch tiếp tục tổ chức giải thưởng AICTA 2021 đã được các nước ASEAN đã thông qua. Giải thưởng AICTA năm nay nhằm tìm kiếm và vinh danh các sáng kiến ứng dụng CNTT có tính áp dụng trong cuộc sống thực tiễn; định hướng, dự báo xu thế phát triển và tiềm năng của CNTT; đồng thời ghi nhận vai trò của CNTT trong phát triển kinh tế tại các nước ASEAN.
Trong thông báo phát động giải thưởng AICTA 2021, Bộ TT&TT cho biết, AICTA 2021 tiếp tục có 6 hạng mục giải thưởng, bao gồm: Khu vực nhà nước; Khu vực tư nhân; Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; Nội dung số; Doanh nghiệp khởi nghiệp (Startup); Nghiên cứu và Phát triển (R&D).
Mỗi hạng mục sẽ lựa chọn ra 3 sản phẩm xuất sắc nhất để trao các giải Vàng, Bạc và Đồng. Ban giám khảo giải thưởng AICTA 2021 là 10 đại diện Lãnh đạo cấp Cục thuộc các Bộ phụ trách ICT của 10 quốc gia ASEAN và 3 Giám khảo chuyên gia đến từ các quốc gia đối thoại với ASEAN như Nhật Bản, Hoa Kỳ...
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tham gia có thể xem thông tin chi tiết và Quy chế giải thưởng AICTA 2021 tại trang web https://aseanictaward.org.mm/ Ban tổ chức giải thưởng sẽ nhận hồ sơ tham dự giải bắt đầu từ ngày 1/8 đến 10/9. Hồ sơ đăng ký tham gia giải thưởng AICTA 2021 gồm có 1 video clip thuyết minh sản phẩm đề cử (dài khoảng 2 đến 5 phút, định dạng MP4) và các tài liệu giới thiệu sản phẩm liên quan.
Toàn bộ hồ sơ đăng ký phải được thực hiện bằng tiếng Anh và gửi Ban tổ chức trong nước xét tuyển và đề cử vào vòng khu vực. Hạn cuối để gửi hồ sơ đăng ký tham gia về Ban tổ chức AICTA Việt Nam 2021 là trước ngày 10/9.
Theo kế hoạch, sau khi được Ban tổ chức trong nước chọn lọc và gửi đề cử tham gia AICTA 2021, sẽ diễn ra 2 vòng đánh giá cấp khu vực: Vòng Sơ khảo – Chấm online trên hồ sơ dự tuyển; Vòng Chung khảo - Thuyết trình, bảo vệ online trước Ban giám khảo.
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, lễ trao giải thưởng AICTA 2021 sẽ được tổ chức online trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Số ASEAN lần thứ 2 tại Myanmar, dự kiến diễn ra vào tháng 12/2021.
Trong các lần tham gia giải thưởng AICTA từ năm 2012 đến nay, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam đã giành được nhiều giải thưởng cao, trong đó có 5 giải Vàng với các sản phẩm: FPT.eHospital của Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT đạt giải Vàng hạng mục khu vực nhà nước năm 2012; giải pháp Chính phủ điện tử Đà Nẵng do Sở TT&TT Đà Nẵng xây dựng và website Tienganh123 của Công ty BeOnline cùng giành được giải Vàng năm 2015; phần mềm Monkey Junior của Công ty Early Start đạt Giải Vàng tại hạng mục doanh nghiệp khởi nghiệp năm 2016; mạng xã hội học tập trực tuyến của ViettelStudy đạt giải Vàng hạng mục Trách nhiệm xã hội năm 2019.">